Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
20 tháng 5 2022 lúc 7:37

Ta có \(f\left(1\right)=g\left(2\right)\)

hay \(2.1^2+a.1+4=2^2-5.2-b\)

           \(2+a+4\)    \(=4-10-b\)

           \(6+a\)          \(=-6-b\)

          \(a+b\)           \(=-6-6\)

          \(a+b\)           \(=-12\)                    \(\left(1\right)\)

Lại có \(f\left(-1\right)=g\left(5\right)\)

hay \(2.\left(-1\right)^2+a.\left(-1\right)+4=5^2-5.5-b\) 

                 \(2-a+4\)          \(=25-25-b\)

                \(6-a\)                 \(=-b\)

              \(-a+b\)                \(=-6\)

                 \(b-a\)                \(=-6\)

                 \(b\)                      \(=-b+a\)                       \(\left(2\right)\)

Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\) ta được:

   \(a+\left(-6+a\right)=-12\)

   \(a-6+a\)      \(=-12\)

      \(a+a\)         \(=-12+6\)

        \(2a\)            \(=-6\)

         \(a\)             \(=-6:2\)

         \(a\)             \(=-3\)

Mà \(a=-3\) 

⇒ \(b=-6+\left(-3\right)=-9\)

Vậy \(a=3\) và \(b=-9\)

 

 

 

 

 

                               

Bình luận (0)
çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
20 tháng 5 2022 lúc 7:41

Cái Vậy \(a=3\) và \(b=-9\) bạn ghi là \(a=-3\) và \(b=-9\) nha mk quên ghi dấu " \(-\) "

Bình luận (0)
Mỹ Ngọc Trần
Xem chi tiết
vũ tiền châu
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
12 tháng 9 2017 lúc 11:24

Ta có \(f\left(1\right)+f\left(10\right)+f\left(100\right)=1+a+b+100+10a+b+10000+100a+b\)

\(=10101+111a+3b\)

Tương tự \(G\left(1\right)+G\left(10\right)+G\left(100\right)=10101+111m+3n\)

Từ đây ta có \(111a-3b=111m-3n\Rightarrow111\left(a-m\right)-3\left(b-n\right)=0\)

Xét \(h\left(x\right)=f\left(x\right)-G\left(x\right)\) , khi đó \(h\left(x_0\right)=f\left(x_0\right)-G\left(x_0\right)\)

\(=ax_0+b-mx_0-n=\left(a-m\right)x_0+\left(b-n\right)\)

Để \(h\left(x_0\right)=0\Rightarrow\left(a-m\right)x_0+\left(b-n\right)=0\Rightarrow3\left(a-m\right)x_0+3\left(b-n\right)=0\)

Ta đã có \(111a-3b=111m-3n\Rightarrow111\left(a-m\right)-3\left(b-n\right)=0\)

Vậy nên \(3x_0=111\Rightarrow x_0=37\)

Tóm lại \(f\left(37\right)=G\left(37\right)\)

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Vy Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 3 2020 lúc 12:21

Bài 3 :

1. Thay x = -5 vào f(x) ta được :

\(\left(-5\right)^2-4\left(-5\right)+5=50\)

Vậy x = -5 không là nghiệm của đa thức trên .

Bài 2 :

1. Ta có : \(f_{\left(x\right)}=x\left(1-x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\)

=> \(f_{\left(x\right)}=x-x^2+2x^2-x+4\)

=> \(f_{\left(x\right)}=x^2+4\)

=> \(x^2+4=0\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm .

2. Ta có \(g_{\left(x\right)}=x\left(x-5\right)-x\left(x+2\right)+7x\)

=> \(g_{\left(x\right)}=x^2-5x-x^2-2x+7x\)

=> \(g_{\left(x\right)}=0\)

Vậy đa thức trên vô số nghiệm .

3. Ta có : \(h_{\left(x\right)}=x\left(x-1\right)+1\)

=> \(h_{\left(x\right)}=x^2-x+1\)

=> \(h_{\left(x\right)}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

=> \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{3}{4}\)

Vậy đa thức vô nghiệm .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
29 tháng 3 2020 lúc 11:59

Bài 3:

\(f\left(x\right)=x^2+4x-5.\)

+ Thay \(x=-5\) vào đa thức \(f\left(x\right)\) ta được:

\(f\left(x\right)=\left(-5\right)^2+4.\left(-5\right)-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=25+\left(-20\right)-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=25-20-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=5-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=0.\)

Vậy \(x=-5\) là nghiệm của đa thức \(f\left(x\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Triêt
Xem chi tiết
Ngô Thanh Sang
28 tháng 3 2018 lúc 20:41

Ta có: \(F\left(x\right)+G\left(x\right)-H\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2+3x-2+3x^2-2x+5-5x^2+2x-3=0\\ \Leftrightarrow2x^2+3x=0\\ \Rightarrow x\left(2x+3\right)=0\\ \Rightarrow x=0;x=\dfrac{-3}{2}\)

Vậy tìm được x thỏa mãn là: \(x=0;x=\dfrac{-3}{2}\)

Bình luận (0)
ngô việt anh
Xem chi tiết
Aug.21
7 tháng 4 2019 lúc 15:52

\(f_{\left(x\right)}-g_{\left(x\right)}=2x^5+x^4+1x^2+x+1-\left(2x^5+x^4-x^2+1\right)\)

                     \(=2x^5+x^4+1x^2+x+1-2x^5-x^4+x^2-1\)

                       \(=\left(2x^5-2x^5\right)+\left(x^4-x^4\right)+\left(1x^2+x^2\right)+x+\left(1-1\right)\)

                       \(=2x^2+x\)

+, Đặt \(2x^2+x=0\)

     \(\Leftrightarrow x.2x=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=0\end{cases}}\Leftrightarrow x=0\)

                        

Bình luận (0)
Aug.21
7 tháng 4 2019 lúc 15:53

ak bạn thêm kết kuận nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
7 tháng 4 2019 lúc 16:07

\(h\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)\)

\(h\left(x\right)=\left(2x^5+x^4+1x^2+x+1\right)-\left(2x^5+x^4-x^2+1\right)\)

\(h\left(x\right)=2x^5+x^4+x^2+x+1-2x^5-x^4+x^2-1\)

\(h\left(x\right)=\left(2x^5-2x^5\right)+\left(x^4-x^4\right)+\left(x^2+x^2\right)+\left(1-1\right)+x\)

\(h\left(x\right)=0+0+2x^2+0+x\)

\(h\left(x\right)=2x^2+x\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc An Hy
Xem chi tiết
Yến Chử
Xem chi tiết

em chưa cho đa thức f(x) và g(x) nà

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2023 lúc 22:57

a: \(\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}\)

\(=\dfrac{x^4-9x^3+21x^2+ax+b}{x^2-x-1}\)

\(=\dfrac{x^4-x^3-x^2-8x^3+8x^2+8x+14x^2-14x-14+\left(a+6\right)x+b+14}{x^2-x-1}\)

\(=x^2-8x+14+\dfrac{\left(a+6\right)x+b+14}{x^2-x-1}\)

Để f(x) chia hết cho g(x) thì a+6=0 và b+14=0

=>a=-6 và b=-14

b: \(\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\dfrac{x^4-x^3+5x^2+x^2-x+5+a-5}{x^2-x+5}\)

\(=x^2+1+\dfrac{a-5}{x^2-x+5}\)

Để f(x) chia hết g(x) thì a-5=0

=>a=5

 

 

Bình luận (0)
Lan Hồng
Xem chi tiết